Diệt mối tận gốc tại phường Dịch Vọng chuyên cung cấp dịch vụ diệt mối tại 63 tỉnh thành trong cả nước. Bảo hành dại hạn, kiểm tra định kỳ, giá cạnh tranh. Chúng tôi chuyên diệt mối cho cơ quan, nhà máy, doanh nghiệp, trường học, ngân hàng, sân bay và nhiều tổ chức lớn tại Hà Nội, toàn Quốc.
Diệt môi tận gốc tại phường Dịch Vọng với kinh nghiệm diệt mối trên 18 năm cho hàng vài nghìn công trình lớn nhỏ tại Hà Nội. Đúc kết bởi những kinh nghiệm thực tế về diệt mối khuân cửa, tủ bếp, cầu thang, sàn gỗ, trần gỗ, ốp chân tường, tủ sách, ổ điện chuyên nghiệp hàng đầu Việt Nam. Chúng tôi cam kết sẽ mang đến cho Quý khách dịch vụ tốt nhất, uy tín nhất.
+ Diệt tận gốc tất cả cá loại mối gây hại
+ Xử lý phòng chống mối chuyên nghiệp cho các công trình mới bắt đầu xây dựng và các công trình đang sử dụng. Khử trùng các kho tàng, tài liệu, kho hàng hóa bị côn trùng gây hại và tấn công.
+ Kinh doanh các loại thuốc chống mối mọt, diệt côn trùng chính hãng, giá rẻ tại Hà Nội.
+ Cung cấp hộp nhử mối chất lượng cao tại Hà Nội và nhận ship Toàn Quốc.
+ Tư vấn và khảo sát mối miễn phí tận công trình chuyên nghiệp 24h/24.
Diệt mối tận gốc tại phường Dịch Vọng chúng tôi thực hiện quy trình diệt mối lây truyền cụ thể qua 4 bước như sau:
Bước 1: Khảo sát mối
Ngay sau khi liên lạc tiếp nhận được thông tin của địa chỉ nhà chú Tuấn chúng tôi đã có mặt ngay sau 45 phút. Chúng tôi thực hiện khảo sát mối cho toàn bộ ngôi nhà và tập trung vào những vị trí thường có mối hay gây hại và tìm kiếm thức ăn bằng các vật liệu có kết cấu gỗ như: Khuân cửa, tủ bếp, chân cầu thang, ốp chân tường gỗ, tủ sách, tủ quần áo, ổ điện, tường nhà. Xác định được loại mối, độ tuổi của mối và các vị trí đang có mối gây hại và hoạt động.
Bước 2: Đặt hộp nhử mối
Đặt hộp nhử mối vào tất cả các vị trí đang có mối hoạt động. Nếu mối xông ở vị trí trên cao thì cần phải buộc hộp nhử chắc chắn không bị di chuyển.
Số lượng hộp nhử thì đặt tùy theo mức độ mối gây hại nhiều hay ít, số lượng cá thể mối nhiều hay ít. Chúng ta có thể đặt từ 1 cho đến 3 hộp. Nếu sau một tuần kiểm tra kết quả mồi nhử, nếu mối vào hộp nhiều và ăn mồi tốt thì chúng ta có thể bổ xung thêm hộp nhử mối để tránh trường hợp mối ăn rỗng.
Bước 3: Phun thuốc diệt mối
Sau khi đặt mồi nhử được khoảng 14 - 20 ngày tùy theo lượng mối vào nhanh hay chậm chúng ta sẽ tiến hành phun thuốc diệt mối. Tháo hộp nhử sau đó mang ra phía bên ngoài công trình để phun thuốc diệt mối dạng bột PMC 90DP sao cho an toàn nhất.
Phun thuốc lên toàn bộ bề mặt của thân mối, phun với lượng thuốc vừa đủ để mối khỏe mạnh mang thuốc về tổ lây nhiễm sang các cá thể khác và mối vua, mối chúa. Để tiêu diệt toàn bộ hệ thống tổ.
Bước 4: Thu dọn hộp nhử và đánh giá kết quả
Sau khi phun thuốc diệt mối được 6-7 ngày thì thu dọn hộp nhử đem chôn hoặc đốt (chú ý tránh hỏa hoạn) đồng thời kiểm tra những đường mối đi lại trước kia ,nếu không thấy mối sống thì việc diệt mối có kết quả cao nhất.
Phòng mối cho công trình đang sử dụng có các phương pháp chủ yếu sau:
- Phương pháp phòng mối bằng thuốc.
- Phương pháp phòng mối kết hợp.
- Phương pháp phòng mối dùng bả.
1. Phương pháp phòng mối bằng thuốc
Là phương pháp chỉ dùng thuốc phòng chống mối để bảo vệ công trình đang sử dụng (theo điều 7 của TCVN 7958 : 2008). Hiện nay phương pháp này đang được dùng phổ biến ở Việt Nam.
1.1 Đối với các công trình loại A
1.1.1 Lập hàng rào ngầm phòng mối bên trong
Tạo hàng rào thuốc theo phương thẳng đứng bao quanh liên tục tường móng phía trong công trình, nhằm ngăn chặn tích cực mối từ nền lên công trình.
Biện pháp xử lý:
Chỉ dùng thuốc dạng lỏng. Khoan lỗ xuyên qua lớp ngạch hoạc bê tông cho tới đất. Các lỗ khoan cách đều nhau và cách chân tường gần nhất theo điều kiện thực tế. Bơm đủ thuốc phòng chống mối vào lỗ, sau đó dùng xi măng cát trít các lỗ khoan.
1.1.2 Xử lý mặt nền tầng 1
Dùng thuốc phòng mối tạo thành lớp chướng ngại vật theo phương nằm ngang, nhằm ngăn ngừa mối từ dưới đất chui lên hoặc chui xuống trú ngụ, làm tổ.
Biện pháp xử lý:
Chỉ dùng thuốc dạng lỏng
- Ở những nơi có đường mối từ nền đi lên thì khoan các lỗ xuyên qua nền tới đất. Bơm đủ thuốc vào lỗ và phun thuốc lên mặt nền khu vực có mối, sau đó dùng xi măng cát trít kín miệng lỗ:
- Nếu đường ống xuyên qua mặt nền có dấu vết cảu mối thì hoan lỗ xung quanh rồi bơm thuốc đầy vào các lỗ khoan đó.
1.1.3 Lập hàng rào ngầm phòng mối bên ngoài
Tạo hàng rào thuốc phòng mối theo phương thẳng đứng bao quanh liên tục theo chân tường móng phía ngoài công trình, nhằm ngăn nhừa mối từ các vùng lân cận xâm nhập vào công trình.
Chỉ dùng thuốc dạng lỏng. Khoan lỗ xuyên qua lớp ngạch hoặc bê tông cho tới đất. Các lỗ khoan cách đều nhau và cách chân tường ngoài gần nhất theo điều kiện thực tế. Bơm đủ thuốc phòng mối vào lỗ, sau đó dùng xi măng cát trít kín các miệng lỗ.
1.1.4 Xử lý phần tường tiếp giáp với các khuôn cửa
Cậy nẹp của các khuôn cửa gỗ, khoan vào chỗ tiếp giáp giữa khuôn và tường, lỗ khoan cách đều nhau, khoan cả hai phía đối diện của khuôn và bố trí các lỗ khoan so le nhau. Bơm đủ thuốc phòng mối vào lỗ.
Với chân khuôn cửa đi, khoan các lỗ xung quanh chân khuôn xuống nền nhà. Bơm đủ thuốc vào lỗ sau đó dùng xi măng cát trít lại.
Với chân khuôn cửa đi ở các tầng gác, nếu bị mối ăn cũng phải xử lý như chân khuân cửa ở nền nhà, nhưng chiều sâu cử lỗ khoan chỉ bằng phần chân khuôn cửa nằm trong sàn.
1.1.5 Xử lý tường trong và ngoài công trình
Dùng dung dịch thuốc phòng chống mối phun vào các mặt tường trong và tường ngoài công tringf, tạo thành màng kín, nhămg ngăn ngừa mối lên trên công trình.
Với mặt tường trong, chiều cao phun từ sàn tới mép trần.
Với mặt tường ngoài, chiều cao phun từ mặt nền ngoài lên cao tới bậu cửa sổ.
Biện pháp xử lý: Chỉ dùng thuốc dạng lỏng. Dùng dung dịch thuốc phòng chống mối phun sương từ 2 lần đến 3 lần lên các mặt tường, mỗi lần cách nhau từ 20 phút đến 30 phút bằng bình áp lực.
1.1.6 Xử lý mặt tường trong và mặt tường ngoài tầng hầm (nếu có).
Biện pháp xử lý:
Với mặt tường trong tầng hầm thì phun từ sàn tới mép trần.
Với mặt tường ngoài tầng hầm chiều cao phun từ móng chân tường đến hết chiều cao của tường.
1.1.7 Xử lý nơi để hàng, kho chứa ...ở sàn tàng hầm.
Biện pháp xử lý:
Dùng dung dịch thuốc phòng chống mối phun lên mặt sàn nơi này nhằm ngăn ngừa mối đi lại hoặc trú ngụ trong khu vực đó.
1.1.8 Xử lý các kết cấu gỗ và vật liệu chứa xen-lu-lô.
Phun hoặc quét thuốc thuốc phòng chống mối lên tất cả các bề mặt của kết cấu và vật liệu chứa xen-lu-lô, nhằm ngăn ngừa, tiêu diệt mối, phá hoại kết cấu gỗ và vật liệu chứa xen-lu-lô.
Biện pháp xử lý:
Dùng bình phun áp lực phun thuốc phòng chống mối lên toàn bộ bề mặt của tất cả các kết cầu gỗ và vật liệu chứa xen-lu-lô. Phải phun đều, phun sương từ 2 lần đến 3 lần sao cho tạo thành màng kín không cho mối âm nhập phá hoại.
Với các chi tiết của kết cấu gỗ, kết cấu chứa xen-lu-lô nằm ở phía trong bị che khuất (ví dụ: ốp tường, ốp chân, lát sàn, khung gỗ,...) phải tháo một số thanh mặt ngoài để có thể lùa vòi phun của bơm áp lực vào phun thuốc lên các mặt gỗ bị che khuất. Trường hợp không thể tháo được một số thanh mặt ngoài thì khoan các lỗ sao cho bơm được thuốc vào các chi tiết gỗ, xenlulo bị che khuất.
Với các chi tiết gỗ hay vật liệu chứa xen-lu-lô thay mới cũng phải phun thuốc vào các mặt gỗ trước khi lắp ráp, đánh vecni hoặc sơn.
Các chi tiết gỗ đã được xử lý thuốc, nhưng khi nắp ráp nếu phải cắt, bào, đục thì cũng phải phun hoặc quét thuốc vào chỗ đó.
Chú thích; Đối với bàn nghế, trạn bát, tủ đựng thức ăn thì không phun thuốc.
1.2 Đối với công trình loại B
1.2.1 Lập hàng rào phòng mối ngầm bên trong:
Biên pháp xử lý như ở 1.1.1
1.2.2 Xử lý mặt nền tầng 1
Biên pháp xử lý nhử ở 1.1.2
1.2.3 Lập hàng rào ngầm phòng mối bên ngoài
Biện pháo xử lý như ở 1.1.3
1.2.4 Xử lý phần tường giáp với khuân tủ gỗ
Biện pháp xử lý như ở 1.1.4
1.2.5 Xử lý chân tường phía trong tầm hầm 1
Dùng dung dịch thuốc phòng chống mối phun vào mặt chân tường phía trong của công trình. Chiều cao phun từ sàn lên cao 0,5m, phun đều để tạo thành màng kín và phun từ 2 lần đến 3 lần, mỗi lần cách nhau từ 20 phút đến 30 phút.
1.2.6 Xử lý các kết cấu gỗ và vật liệu chứa xen-lu-lô
Biện pháp xử lý nhử ở 1.1.8
1.3 Đối với công trình loại C
1.3.1 Lập hàng rào chống mối ngầm bên trong
Biên pháp xử lý như 1.1.1
1.3.2 Xử lý mặt nền tầng 1
Biện pháp xử lý như 1.1.2
1.3.3 Xử lý phần tường tiếp giáp với các khuân cửa gỗ
Biện pháp xử lý như ở 1.1.4
1.3.4 Xử lý chân tường phía trong tầng 1
Biện pháp xử lý nhử ở 1.2.5
1.3.5 Xử lý các kết cấu gỗ và vật liệu chứa xen-lu-lô
Biện pháp xử lý như ở 1.1.8
2. Phương pháp phòng mối kết hợp
Là phương pháp sử dụng một số vật liệu xây dựng theo tiêu chuẩn, kết hợp dùng thuốc phòng chống mối để bảo vệ các kết cấu gỗ và vật liệu chứa xen -lu-xô của công trình (theo điều 6 của TCVN 7958 : 2008 Bảo vệ công trình xây dựng - phòng chống mối cho công trình xây dựng mới ) và xem phụ lục B.
Phương pháp này chỉ áp dụng đối với các công trình đang sử dụng có điều kiện cải tạo , sửa chữa . Còn các phần việc phòng chống mối không áp dụng được theo điều 6 của TCVN 7968 : 2008 , thì phải thực hiện như điều 1.
3. Phương pháp phòng chống mối dùng bả
Phương pháp này có thể sử dụng để phòng chống mối mối nhằm giảm bớt một số đàn mối hiện có trong công trình và giúp một phần cho việc giám sát hoạt động của đàn mối
Nhưng phương pháp này không phòng được mối triệt để vì không ngăn ngừa được mối vào công trình bằng con đường bay giao hoan , hoặc bằng những con đường bay giao hoan , hoặc bằng những con đường khác không qua chỗ đặt bả .
Phòng mối bằng bả muốn phát huy hiệu quả , thì phải kiểm soát và bảo dưỡng định kỳ . Bả có tác dụng chậm hơn thuốc trong đất và thời gian kó dài vì cần nhiều tháng để mối tìm thấy bả . Sau đó ăn đủ số chất độc thì mối mới bị chết .
Có rất nhiều loại bả diệt mối tận gốc tại phường Dịch Vọng ,có tác dụng khác nhau đối với các loài mối khác nhau .Sản phẩm bả phải nghi rõ tên hoạt chất diệt mối và được cấp giấy phép sử dụng của cơ quan quản lý nhà nước .
Tùy theo từng loại bả ,đặc điểm đối tượng xử lý và môi trường mối hoạt động ,phương thức sử dụng bả khác nhau ,nhưng nhìn chung có các bước cơ bản sau đây :
Bước 1 : Đặt bả nhử mối
Sau khi đã khảo sát cho biết thành phần loài mối, độ tuổi của mối ,đặc điểm tác hại ,số lượng các điểm cần đặt bả ,cách thức đặt bả và lượng bả cần thiết cho mỗi điểm đặt .Các điểm đặt bả phải được bảo đảm ổn định không bị di chuyển hoặc bị nhiễu động trong xuốt quá trình diệt mối để đạt hiệu quả cao nhất.
Bước 2 : Theo dõi tình hình sau đặt bả
Theo chu kỳ nhất định khoảng 10 ngày đến 15 ngày hoặc lâu hơn , kỹ thuật viên sẽ kiểm tra lại các vị trí đặt bả để biết mối đã ăn vào bả chưa ,tốc dộ tiêu thụ bả ,thời gian đàn mối bị tiêu diệt .
Bước 3 : Kết thúc thu dọn bả và đánh giá kết quả
Khi kiểm tra thấy các vị trí đặt bả đều hết mối thì công tác diệt đàn mối đó kết thúc ,có thể thu dọn các hộp bả. Quá trình diệt mối bằng bả đạt kết quả cao.
Bài viết liên quan đến diệt mối tại Cầu Giấy:
Diệt mối quận Cầu Giấy
Mọi chi tiết về diệt mối tận gốc tại phường Dịch Vọng xin lên hệ:
Trung tâm diệt mối và côn trùng Anh Tuấn
Địa chỉ : Số 9 ngõ 181 Xuân Thủy - Cầu Giấy - Hà Nội
Điện thoại : 0979484855
Email : tranvankhang201981@gmail.com
Website :dietmoianhtuan.com